85% các thùng rác ở thành phố Adelaide, Australia được tái chế thành công. Đây là một phần trong nỗ lực giảm chất thải ra môi trường của Adelaide.
Helsinki (Phần Lan), Curitiba (Brazil) hay Brisbane (Australia)… là những thành phố có không gian trong lành, môi trường sạch sẽ bậc nhất thế giới
Singapore nổi tiếng thế giới là một trong những nơi sạch sẽ nhất với những quy định nghiêm ngặt liên quan tới vứt rác bừa bãi. Bạn có thể sẽ phải trả hơn 700USD tiền phạt cho lần vi phạm đầu tiên và hơn 5.000USD kèm lao động công ích nếu vi phạm nhiều lần.
Vienna là một trong những thành phố sạch nhất thế giới với hơn 17.300 thùng rác, được thiết kế với nhiều kiểu dáng khác nhau ở mỗi quận trong thành phố. Có hơn 12.000 thùng rác hình gạt tàn và hơn 300 thùng dành riêng để chứa chất thải của chó.
Luxembourg được mệnh danh là “trái tim xanh của châu Âu” với diện tích không gian xanh lớn. Dù nơi đây có những chuyên viên dọn vệ sinh riêng, người dân địa phương vẫn tổ chức các chương trình cùng nhau làm sạch, chỉnh trang đô thị vào dịp mùa xuân.
Adelaide nổi tiếng với cảnh quan đô thị theo định hướng bền vững. Thành phố triển khai nhiều chương trình như “thành phố xanh”, chương trình trồng 3 triệu cây xanh, các dự án năng lượng mặt trời, thúc đẩy sử dụng phương tiện giao thông công cộng và các phương pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chính quyền thành phố nỗ lực mang đến không gian xanh cho Helsinki và phát triển hệ thống giao thông công cộng. 36% diện tích đất dành cho công viên với hơn 40 khu dự trữ sinh quyển trên diện tích 890 ha. Phần Lan cũng đang tích cực bảo vệ bờ biển trước nguy cơ nước biển dâng và băng tan từ hai cực.
Brisbane định hướng trở thành thành phố xanh sạch nhất Australia thông qua chính sách nâng cao chất lượng không khí, giảm thiểu rác thải. Người dân thành phố Brisbane được khuyến khích tái chế rác và sử dụng các sản phẩm hữu cơ.
Curitiba là thành phố có tỉ lệ không gian xanh cao nhất thế giới với mật độ 52m2/người. Thành phố có chương trình đổi rác thải và các sản phẩm tái chế lấy thẻ xe buýt, thức ăn và cả tiền mặt.
Chính quyền Honolulu cam kết sử dụng năng lượng sạch và bền vững trong hệ thống cơ sở hạ tầng thành phố. Nhiều dự án phát triển môi trường bao gồm H-Power, dự án mục tiêu chuyển đổi 2.000 tấn rác thải thành năng lượng điện, cung cấp cho hơn 40.000 hộ dân, dự án Pearl Citybus sử dụng năng lượng mặt trời nhằm cắt giảm chi phí năng lượng.
Nhờ tuyến xe chạy bằng cáp được mở rộng, thành phố Wellington đã cắt giảm lượng ô nhiễm không khí từ ùn tắc xe ô tô. Bên cạnh đó là hệ thống phương tiện giao thông công cộng như tàu điện, phà đường sông, xe buýt.
Calgary trở thành một trong những thành phố sạch nhất thế giới nhờ việc khởi xướng xanh của hội đồng thành phố. Người dân và du khách cũng có thể bị phạt nặng vì hành vi xả rác, vứt thuốc lá hoặc ném rác thải qua cửa ôtô.
Chính quyền cũng đề xuất những hỗ trợ tài chính cho lối sống xanh của người dân như sử dụng sản phẩm hữu cơ hạn chế rác thải từ đồ gói bọc bữa trưa.
Nguồn nước sạch, bầu không khí trong lành, rác thải được xử lý và tái chế là những điều mà Kobe, Singapore, Calgary… luôn tự hào.
CÙng Cộng Đồng Xanh điểm danh 7 thành phố mà luốn được đánh giá là Sạch nhất thế giơi nhé!
Nhật Bản là đất nước khiến cả thế giới phải nể phục. Vấn đề giáo dục ở Nhật Bản rất được đề cao, vì vậy người dân hoàn toàn tự giác trong việc không xả rác thải ra đường. Ở Nhật, Tokyo là thành phố có lượng khí thải CO2 thấp nhất châu Á nhưng Kobe mới là thành phố sạch nhất của đất nước này nhờ các hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt khiến việc xử lý nguồn nước được đảm bảo hơn.
Mục tiêu của Stockholm là đến năm 2050 sẽ cung cấp nhiên liệu hoàn toàn miễn phí cho người dân. Hiện nay, thành phố này đã tạo ra được 60% năng lượng từ thủy điện và những người Thụy Điển thì được biết đến với sự tiên phong, luôn đổi mới nên trong tương lai họ sẽ còn đi xa hơn rất nhiều.
Santa Fe của bang New Mexico
Vùng đất đá đỏ Santa Fe của bang New Mexico đứng đầu danh sách các thành phố sạch nhất ở Mỹ do Hiệp hội American Lung bình chọn.
Ở Singapore, kể cả người dân lẫn du khách đều bị phạt 100 đôla Singapore nếu bị phát hiện tè bậy hoặc không xả nước trong nhà vệ sinh công cộng.
Các công dân của Curitiba, Brazil được chính quyền khuyến khích giữ gìn vệ sinh đô thị bằng cách trao đổi các túi rác thải để lấy thực phẩm, vé xe buýt hoặc đồ chơi cho trẻ em.
Ô nhiễm môi trường đang diễn ra trên khắp thế giới với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Tuy nhiên, vẫn có những thành phố giữ được cảnh quan môi trường sạch đẹp. Dưới đây là Top những thành phố sạch nhất trên thế giới.
Năm 1965, Singapore từng được ví là "thiên đường" ô nhiễm, nhưng ngày nay quốc đảo này đã được xếp vào Top thành phố sạch nhất thế giới.
Đảo quốc Sư tử Singapore là thành phố sạch nhất thế giới hay thành phố cây xanh theo đúng nghĩa, hành động xả rác bị phạt rất nặng trên đảo quốc này, màu xanh của cây cối phủ khắp cả nước được ví von như là "rừng trong thành phố, thành phố trong rừng".
Ở Singapore xây dựng những tuyến phố có nhiều cây xanh, các tuyến giao thông công cộng như xe bus, xe bus 2 tầng và tàu điện ngầm được người dân sử dụng khá phổ biến vì sự tiện lợi lại giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Bằng việc thiết kế các tuyến phố cây xanh, chung cư xanh, hành lanh xanh, thậm chí cả các chân cầu cũng được phủ những dây leo xanh mướt. Chính vì vậy mà Singapore đã trở thành quốc gia có độ che phủ cây xanh thuộc hàng cao so với thế giới.
Ngày nay, Singapore không chỉ được mệnh danh là “con rồng châu Á” với nền kinh tế phát triển vượt bậc mà còn được biết đến là “Thành phố cây xanh”, “Thành phố sạch nhất thế giới”.
Chicago, thuộc bang Illinois, là thành phố lớn thứ ba của Mỹ sau New York và Los Angeles.
Với dân số trên 2,7 triệu người, Chicago là thành phố lớn thứ ba của nước Mỹ. Tuy nhiên, nơi đây cũng nổi tiếng là thành phố rất sạch sẽ và thân thiện với môi trường.
Dù sầm uất với những cao ốc nhưng thành phố vẫn mát mẻ do nằm bên bờ hồ Michigan rộng mênh mông. Chicago còn có tên là "Thành phố của gió" vì không gian thoáng đãng.
"Thành phố gió" này không chỉ có những tòa cao ốc chọc trời mà nó còn có những khu vườn thiết kế tuyệt đẹp, cùng những đại lộ rợp bóng mát.
Copenhagen có hơn nửa triệu dân, vì thế, cuộc sống nơi đây không quá xô bồ mà vẫn giữ được nhiều nét bình yên. Thành phố Copenhagen đã nhiều năm liền được bình chọn là một trong những thành phố đáng sống nhất châu Âu.
Người dân Copenhagen đều có ý thức bảo vệ môi trường và hứng thú với những món đồ tái chế. Người ta yêu thích sử dụng xe đạp, ăn thực phẩm hữu cơ, đa số khách sạn đạt chuẩn thân thiện môi trường.
Thủ đô đất nước Đan Mạch nổi tiếng là thành phố xanh của châu Âu với bầu không khí trong lành. Điều này có được là nhờ sự xuất hiện của những chiếc xe đạp trên khắp mọi nẻo đường ở Thủ đô của Đan Mạch.
Đạp xe đã trở thành hoạt động quen thuộc của người dân Copenhagen, thậm chí, số xe đạp còn nhiều hơn dân số nơi đây. Từ thanh để chân ở mỗi cột đèn giao thông hay thùng rác trên đường phố, tất cả đều được thiết kế để phù hợp với người đi xe đạp.
Hamburg, thành phố lớn thứ hai của Đức, là một trong số những thành phố sạch nhất thế giới. Hamburg được mệnh danh là Thủ đô xanh của châu Âu.
Mặc dù Hamburg là một thành phố công nghiệp nhưng nhờ sự kết hợp hài hòa giữa màu xanh của thiên nhiên cùng những công trình kiến trúc độc đáo tạo nên vẻ đẹp riêng đầy thơ mộng và hiện đại.
Kế hoạch Mạng lưới Xanh của Hamburg (Gruenes Netz) là một chiến lược kéo dài hai thập kỷ nhằm kết nối toàn bộ các trung tâm đô thị và vùng ngoại ô thông qua các tuyến đường dành cho xe đạp và người đi bộ, loại bỏ dần các loại xe ô tô, mang lại không gian xanh hiệu quả đến từng ngôi nhà của mỗi người dân thành phố.
Chính quyền thành phố Hamburg đặt ra mục tiêu sẽ cắt giảm 80% lượng phát thải khí CO2 vào năm 2050 và lên kế hoạch phát triển một “Mạng lưới xanh” trong khu vực.
Helsinki chính là thủ đô của Phần Lan. Nơi đây có những ngọn núi hùng vĩ, bảo tàng và bãi biển xanh sạch, cát trắng thơ mộng, có nhiều khách du lịch quốc tế đến tham quan.
Ước tính dân số của Helsinki khoảng 78 triệu người. Không chỉ là thành phố thịnh vượng về mọi mặt mà nơi đây còn có môi trường xanh, độ sạch sẽ cao. Tất cả nhờ vào việc quản lý vệ sinh môi trường chặt chẽ từ phía chính phủ cũng như ý thức cao từ phía người dân thành phố.
Là một thành phố có tỉ lệ dân số cao nhưng Helsinki vẫn giữ được chất lượng không khí thuộc hàng bậc nhất trên thế giới. Chính quyền thành phố nỗ lực mang đến không gian xanh cho Helsinki và phát triển hệ thống giao thông công cộng.
Helsinki có 36% diện tích đất dành cho công viên với hơn 40 khu dự trữ sinh quyển trên diện tích 890 ha. Thành phố là một phần của dự án ‘Sáng kiến không khí sạch’ và cực kỳ coi trọng việc giám sát hệ sinh thái xung quanh nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người dân.
Ngày nay, Helsinki không chỉ là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của Phần Lan mà còn là một trong những thành phố du lịch nổi tiếng của châu Âu với những công trình kiến trúc độc đáo. Nơi đây từng được công nhận là thành phố văn hóa của châu Âu.
Honolulu là thủ phủ của tiểu bang Hawaii. Nơi đây được ví như thiên đường nhiệt đới mà người người nhà nhà luôn ao ước một lần được đặt chân đến.
Honolulu không chỉ có khí hậu mát mẻ, bãi biển xanh mát mà còn đứng thứ tư trong bảng xếp hạng những thành phố sạch nhất thế giới. Không chỉ có khí hậu trong lành, để trở thành một trong những thành phố sạch nhất thế giới, chính quyền Honolulu cam kết sử dụng năng lượng sạch và bền vững trong hệ thống cơ sở hạ tầng thành phố.
Honolulu được bình chọn là một trong những thành phố có không khí sạch nhất nước Mỹ và cũng là địa điểm du lịch rất được ưa chuộng.
Nhiều dự án phát triển môi trường bao gồm H-Power, dự án mục tiêu chuyển đổi 2.000 tấn rác thải thành năng lượng điện, cung cấp cho hơn 40.000 hộ dân, dự án Pearl City-Bus sử dụng năng lượng mặt trời nhằm cắt giảm chi phí năng lượng đã được chính quyền Honolulu thực hiện nhằm bảo vệ thành phố khỏi những tác động của khí thải và nhiên liệu.
Thủ đô Geneva của Thụy Sĩ luôn đứng đầu thế giới về chất lượng cuộc sống, trong đó có độ sạch của đô thị.
Geneva tọa lạc tại một vị trí đẹp nhất, nơi dòng sông Rhône chảy ra khỏi hồ Geneva (hay còn gọi là hồ Leman), với một bên là sườn của dãy núi Jura và bên kia là những đỉnh cao của dãy Alpes bao quanh, nên khí hậu Geneva quanh năm ôn hòa.
Trong nỗ lực giảm ô nhiễm không khí và các mối nguy hại cho sức khỏe, chính quyền bang Geneva (Thụy Sĩ) đã thông qua lệnh cấm các phương tiện ô nhiễm nhất đi vào trung tâm thành phố khi tình trạng ô nhiễm không khí đạt đến mức nhất định. Lệnh cấm có hiệu lực từ ngày 15/1/2020.
Thành phố Calgary sở hữu một phần của dãy núi Rocky trùng điệp dài 4.800 km chạy từ cực Bắc bang British Columbia đến tiểu bang Mexico (Hoa Kỳ).
Calgary có khoảng 600 hồ nước lớn nhỏ, nơi diễn ra nhiều hoạt động câu cá, ngắm cảnh, bơi lội, giải trí, cắm trại tuyệt vời. Hệ thống đường mòn dài nhất Bắc Mỹ với hơn 700 km cũng tọa lạc tại nơi này.
Calgary là thành phố từng được tạp chí Forbes bình chọn là thành phố sạch nhất thế giới. Thành phố nằm nằm giữa các núi đá và thảo nguyên ở Canada nên khí hậu rất mát mẻ và trong lành. Tuy nhiên, quan trọng là cách thành phố này xử lý những vi phạm để đảm bảo môi trường mỹ quan sạch của mình. Nếu bạn xả rác từ xe hơi hoặc ném đầu lọc thuốc lá thì sẽ bị phạt đến 1.000 USD.
Iceland được gọi là hòn đảo Đại Tây Dương, là láng giềng châu Âu gần nhất của Mỹ. Khí hậu của Iceland không quá khắc nghiệt vào mùa đông như cái tên “lạnh lẽo” của nó.
Nếu ai từng ghé thăm Reykjavik thì sẽ vô cùng ấn tượng bởi những con phố xinh đẹp không có rác, những chiếc xe bus chạy bằng nhiên liệu sạch hydrogen, điện và khí đốt cũng được sản xuất từ nguồn sạch.
Thủ đô của Iceland, Reykjavik là một trong những nơi được bình chọn có chất lượng không khí tốt nhất thế giới. Tại một số khu vực trong thành phố, người dân có thể trực tiếp uống nước từ vòi nước công cộng vì đa phần nguồn nước tại đây đều tinh khiết và hoàn toàn đến từ tự nhiên.
Lãnh đạo thành phố Reykjavik từ lâu đã đặt ưu tiên tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế lên hàng đầu, nhằm bảo vệ thành phố khỏi ô nhiễm không khí và nước dùng.
Năm 2019, Thủ đô nước Áo năm thứ hai liên tiếp đứng đầu bảng xếp hạng những thành phố đáng sống nhất thế giới. Vienna có điểm số cao nhất về sự ổn định, văn hóa và môi trường, giáo dục và cơ sở hạ tầng, chăm sóc sức khỏe.
Ngoài những công trình kiến trúc hùng vĩ như cung điện Habsburg, các cửa hàng cà phê và bánh ngọt truyền thống, Vienna còn nổi tiếng bởi môi trường xanh sạch, yếu tố quan trọng trong bảng xếp hạng của EIU.
Một nửa diện tích đô thị của Vienna bao phủ bởi cây xanh, cùng hệ thống giao thông công cộng tiện lợi. Nguồn nước uống tinh khiết từ dãy Alps cũng là niềm tự hào của thành phố, bên cạnh con sông Danube thơ mộng, nơi người dân thoải mái bơi lội vào mùa hè.
Thủ đô Vienna của Áo năm thứ ba liên tiếp được chọn là thành phố đáng sống nhất thế giới - theo một xếp hạng vừa được công bố của tổ chức nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU) thuộc tạp chí The Economist.
Bản báo cáo thường niên khảo sát 173 thành phố trên toàn cầu dựa trên 30 tiêu chí thuộc 5 nhóm: sự ổn định, chăm sóc y tế, văn hóa và môi trường, giáo dục, và hạ tầng.
Nhờ giành điểm số hoàn hảo ở các nhóm tiêu chí gồm ổn định, chăm sóc y tế, giáo dục và hạ tầng, Vienna giành vị trí số 1 của xếp hạng năm nay. Xếp ngay sau Vienna là các thành phố nổi tiếng khác của châu Âu, gồm Copenhagen của Đan Mạch ở vị trí thứ hai, và Zurich, Thụy Sỹ ở vị trí thứ ba.
Điểm số tổng thể của Vienna bị ảnh hưởng nhẹ ở nhóm tiêu chí văn hóa và môi trường “do thiếu vắng các sự kiện thể thao lớn”, theo Chỉ số đáng sống toàn cầu (Global Liveability Index) 2024 của EIU.
“Chỉ số đáng sống toàn cầu của EIU đã tăng nhẹ trong vòng 1 năm qua. Sự suy giảm trong các nhóm tiêu chí ổn định và hạ tầng tại một số thành phố thuộc các nền kinh tế phát triển đã được bù đắp bởi sự cải thiện mang tính cấu trúc trong các nhóm tiêu chí về y tế và giáo dục tại một số thành phố thuộc các nền kinh tế đang phát triển”, báo cáo của EIU có đoạn viết.
Dưới đây là 10 thành phố đáng sống nhất thế giới theo xếp hạng của EIU:
Có 4 thành phố thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương lọt vào top 10 của năm nay, gồm: Melbourne và Sydney của Australia, Osaka của Nhật Bản và Auckland của New Zealand.
Melbourne, Sydney và Vancouver đều nằm trong top 10 của xếp hạng năm nay, nhưng điểm số của ba thành phố này đều có sự giảm sút do tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng của nguồn cung nhà - theo EIU. Cũng vì lý do tương tự, Toronto của Canada tụt xuống vị trí thứ 12 sau khi lọt top 10 trong 2 năm liên tiếp.
Tây Âu được đánh giá là khu vực đáng sống nhất thế giới, đạt điểm số 92/100. Tuy nhiên, điểm số của khu vực này đã giảm so với năm ngoái do số vụ biểu tình và tội phạm gia tăng - yếu tố dẫn tới suy giảm điểm số ở hạng mục sự ổn định.
Bắc Mỹ là khu vực đáng sống thứ hai thế giới, với điểm số 90,5/100, đồng thời đạt điểm số cao nhất ở hạng mục giáo dục. Theo EIU, cuộc khủng hoảng bất động sản ở Canada đã kéo lùi điểm số của khu vực này về cơ sở hạ tầng.
Các thành phố của châu Á tiếp tục thăng hạng về mức độ đáng sống. Đáng chú ý nhất là Hồng Kông nhảy từ vị trí 61 của xếp hạng năm ngoái lên vị trí 50 trong xếp hạng năm nay, trở thành thành phố thăng hạng mạnh nhất của báo cáo năm nay. “Dù chưa được điểm số như trước năm 2019, tình hình chính trị ở Hồng Kông đã ổn định trở lại, rủi ro gián đoạn do các cuộc biểu tình mới hiện chỉ còn rất thấp”, theo EIU.
Dưới đây là 10 thành phố đáng sống nhất ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 2024, theo EIU:
1. Melbourne, Australia (hạng 4 toàn cầu);
3. Osaka, Nhật Bản (đồng hạng 9);
4. Auckland, New Zealand (đồng hạng 9);
9. Wellington, New Zealand (20);
Singapore tăng 8 bậc trong báo cáo năm nay, là thành phố thăng hạng mạnh thứ nhì. Tp.HCM và Budapest - thủ đô của Hungary - cùng tăng 7 bậc, mạnh thứ ba. Tp.HCM xếp hạng 133 toàn cầu, với điểm số 61,9 điểm, tăng 1,6 điểm so với năm ngoái.
Trong khi đó, các thành phố của Ấn Độ chứng kiến sự suy giảm của điểm số đáng sống, một phần do chất lượng không khí kém ở nước này. “Phát triển hạ tầng là một ưu tiên của Chính phủ Ấn Độ, nhưng xét tới yếu tố diện tích và địa lý, việc này sẽ cần nhiều thời gian”, báo cáo của EIU nhận định.
“Trong số 58 thành phố châu Á trong xếp hạng, có 16 thành phố đạt mức điểm trên 80. Tuy nhiên, 11 thành phố có điểm số dưới 60, mức điểm mà chúng tôi đánh giá là mức độ đáng sống bị hạn chế nghiêm trọng. Đó là những thành phố đang chật vật với các vấn đề cấu trúc, chính trị và khí hậu khó có thể khắc phục”, chuyên gia Barsali Bhattacharyya của EI nhận định.
Chiếm đa số trong nhóm 10 thành phố “đội sổ” trong xếp hạng là những cái tên ở khu vực tiểu sa mạc Sahara, Trung Đông, và Bắc Phi. Damacus của Syria và Tripoli của Libya đứng cuối cùng trong danh sách, do nội chiến gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế. Thủ đô Kiev của Ukraine đứng ở vị trí thành phố ít đáng sống thứ 9 trên thế giới do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nga-Ukraine.
Thủ đô Tel Aviv của Israel là thành phố tụt hạng mạnh nhất năm nay, giảm 20 bậc xuống vị trí 112 toàn cầu, do cuộc chiến tranh với Hamas.
Thứ Năm, ngày 20/01/2022 06:00 AM (GMT+7)