Ngành Báo Chí Truyền Thông Bao Nhiêu Điểm

Ngành Báo Chí Truyền Thông Bao Nhiêu Điểm

Nói đến Ngành Truyền thông đa phương tiện, các bạn đều háo hức muốn tìm hiểu ngành này đào tạo về vấn đề gì? Học ở đâu? Sau khi tốt nghiệp thì cơ hội việc làm ra sao? Đây là một ngành đào tạo mới phù hợp với xu thế thời đại công nghệ 4.0. Chính vì thế nhiều bạn đang băn khoăn tìm hiểu xem “Ngành Truyền thông đa phương tiện lấy bao nhiêu điểm?”. Đó cũng là điều dễ hiểu, vì chọn đúng ngành học mình yêu thích, có mức điểm trúng tuyển phù hợp với năng lực bản thân tại một ngôi trường uy tín chính là mục đích của mỗi thí sinh khi đứng trước kỳ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng.

NGÀNH BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG LÀ GÌ? CƠ HỘI HAY THÁCH THỨC TRONG TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

Ngày nay thông tin truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng rất phổ biến, cuộc cách mạng 4.0 đã làm thay đổi các giao tiếp, tương tác, chia sẻ thông tin...Điều này sẽ mang đến cơ hội cũng như thách thức cho ngành báo chí truyền thông.

Nên học ngành gì khi đi du học Mỹ ngành báo chí truyền thông?

Theo học báo chí truyền thông ở Mỹ, bạn có thể lựa chọn một trong các ngành sau:

Ngành báo chí là nhóm ngành chịu trách nhiệm truyền phát thông tin một cách chính xác và nhanh chóng nhất. Nhóm ngành này gồm nhiều loại hình như báo in, báo mạng, báo phát thanh, truyền hình hay báo ảnh.

Để theo học nhóm ngành này đòi hỏi sinh viên phải chịu được áp lực cao, tuân thủ deadline nghiêm ngặt và đặc biệt kỹ năng viết phải tốt và có tính tò mò cao.

Theo học ngành báo chí ở Mỹ, sinh viên sẽ theo học chương trình cử nhân kéo dài khoảng 4 năm. Trong thời gian này, du học sinh sẽ được học các môn như lịch sử báo chí, đạo đức nghề nghiệp, viết tin, biên tập hay quản lý cơ quan báo chí. Bên cạnh đó, sinh viên còn có các giờ thực hành trên lớp với các bài tập viết về cộng đồng và những vấn đề trường học.

Sinh viên luôn được các giảng viên khuyến khích cộng tác với các tờ báo, tạp chí, kênh phát thanh ngay trong trường cũng như bên ngoài để tích lũy kinh nghiệm sau này. Sau khi hoàn thành các môn cơ sở, sinh viên sẽ chọn học một loại hình báo chí cụ thể. Sinh viên báo chí có thể chọn học đồng thời văn học, lịch sử, triết học… để mở rộng kiến thức và tăng tính cạnh canh khi xin việc sau này.

Khi tốt nghiệp, sinh viên báo chí có thể làm ở các vị trí như phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, người làm chương trình truyền hình, bình luận viên thể thao…

Du học Mỹ ngành báo chí cần tố chất gì?

- Để trở thành một nhà báo bạn cần phải có tố chất nhạy bén, sáng tạo, giao tiếp tốt và có khả năng truyền đạt thông tin đến mọi người bằng lời nói hay bài viết

- Nhiệt tình, năng động, không ngại gian khó, chịu được áp lực công việc cao

Vì sao nên đi du học Mỹ ngành báo chí?

- Như đã đề cập ở trên Mỹ được xem là cái nôi của ngành báo chí truyền thông thế giới. Theo QS World Universities Ranking 2018, Mỹ có tới 7 trường đại học được xếp vào những trường đại học đào tạo ngành báo chí, truyền thông tốt nhất thế giới. Vì vậy học ngành báo chí truyền thông ở xứ sở cờ hoa sẽ giúp sinh viên được học tập và đào tạo ở một trong những môi trường đào tạo tốt nhất thế giới, đồng thời mở ra nhiều cơ hội rộng lớn cho các du học sinh.

- Chương trình học đa dạng, đem lại nhiều sự lựa chọn sinh viên. Bên cạnh đó cơ sở vật chất ở các trường đại học ở Mỹ được trang bị rất hiện đại, tiên tiến, đảm bảo cho sinh viên được thực hành khi theo học chuyên ngành ở Mỹ

- Được học tập dưới sự giảng dạy của các giáo sư hàng đầu thế giới trong lĩnh vực báo chí truyền thông. Bên cạnh đó, với nền tảng công nghệ mới nhất, sinh viên du học Mỹ lĩnh vực này không chỉ được lĩnh hội các kiến thức chuyên ngành cập nhật nhất mà còn được trang bị kỹ năng làm việc tuyệt vời thông qua các kỳ thực tập có hoặc không có lương.

- Cơ hội nghề nghiệp rộng mở và không giới hạn cho sinh viên kể cả tại Mỹ hay bất cứ quốc gia nào khác. Với bằng cấp trong lĩnh vực báo chí truyền thông, sinh viên có thể làm việc trong lĩnh vực báo chí, nhân sự, marketing, quan hệ công chúng, truyền thông số, giáo dục… với mức lương lên đến 55.000 USD/năm.

Nhóm ngành quan hệ công chúng – PR

Quan hệ công chúng (PR) là một lĩnh vực ngày càng phát triển trong thời đại hiện nay, nhất là ở các quốc gia phát triển đặc biệt là Hoa Kỳ. Các công ty lớn ở Mỹ luôn nỗ lực giữ hình ảnh tích cực nên không ngừng tìm kiếm các nhân tài bổ sung vào đội ngũ nhân viên truyền thông, mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên du học Mỹ ngành báo chí truyền thông.

Ngành quan hệ công chúng tập trung vào các chương trình cụ thể như quan hệ truyền thông, chiến lược truyền thông hay phát triển các nhãn hiệu và thông tin, quản lý danh tiếng và đo lường kết quả truyền thông. Do đó, tùy thuộc vào mục đích nghề nghiệp của bạn mà lựa chọn chuyên ngành cụ thể. Các trường khuyến khích sinh viên thu nhận kinh nghiệm thực tế bằng cách tham gia vào các dự án quan hệ công chúng.

Tốt nghiệp ngành quan hệ công chúng, sinh viên có thể làm việc ở các vị trí như giám đốc PR, chuyên viên quan hệ khách hàng, chuyên gia tiếp thị, chuyên gia phân tích truyền thông, chuyên viên xử lý khủng hoảng...

Nhóm ngành quảng cáo sẽ phù hợp đối với những ai đam mê yêu thích sáng tạo và kinh doanh. Học ngành quảng cáo ở Mỹ sẽ là cơ hội tuyệt vời để du học sinh được học tập và tiếp thu những kiến thức mới trên thế giới đồng thời mở mang, học hỏi được nhiều điều thú vị trong cuộc sống.

Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức về các phương pháp quảng cáo sáng tạo và chiến lược thuyết phục người tiêu dùng hiệu quả. Ngoài ra, một số trường có thể yêu cầu sinh viên nghiên cứu các lĩnh vực tiếp thị, kinh doanh và tâm lý học để hiểu rõ nguyện vọng mua sắm của khách hàng.

Đối với nhóm ngành quảng cáo sinh viên có thể lựa chọn các ngành sau: Thiết kế quảng cáo: học về đồ họa, copywriting, quan hệ công chúng và nghiên cứu thị trường; Quản trị kinh doanh ngành marketing: học về phân tích thị trường, quản trị tiếp thị và các chiến lược marketing tổng hợp; Marketing: học về marketing quốc tế, quản trị tiếp thị và các chiến lược marketing.

Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể làm ở các vị trí: Giám đốc Kinh doanh, giám đốc sáng tạo, chuyên viên tiếp thị, chuyên viên nghiên cứu thị trường.

Ngành báo chí truyền thông là gì?

Báo chí truyền thông là hai phân ngành bao gồm báo chí và truyền thông. Báo chí phân nhánh có lịch sử phát triển lâu đời nhất trong ngành truyền thông. Báo chí gồm có in báo, báo hình, báo điện tử, báo phát thanh. Công việc chủ yếu thường được chia làm 2 mảng chính là phóng viên và biên tập viên.

Ngành báo chí chí khác với ngành truyền thông ở chỗ “sự thật” luôn là tôn chỉ duy nhất và ngành truyền thông có thể thỏa sức sáng tạo nhưng báo chí thì không. Ngành truyền thông được chia ra thành truyền thông thực hành và truyền thông Media/ Digital media & nghiên cứu truyền thông.

Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập vì vậy báo chí truyền thông phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn giữa báo chí trong nước và nước ngoài (đa phần là vượt trội về công nghệ, kỹ thuật, tài chính, tính chuyên nghiệp… cạnh tranh về sản phẩm báo chí, cơ quan quản lý và cấp độ báo chí Trung ương – địa phương trong nước, có thể dẫn tới sự phân hóa – tạo ra sự không đồng đều, thậm chí một bộ phận cơ quan báo chí bị phá sản, phóng viên thất nghiệp. Báo chí truyền thông nước ngoài với những ưu thế nhiều mặt sẽ tác động mạnh hơn, nhanh hơn đến nhu cầu báo chí trong nước, có thể gây ra rối loạn thông tin chèn ép và áp đặt thông tin, ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước và báo chí truyền thông Việt Nam.

Theo một nghiên cứu cho thấy chỉ khoảng 5-8% độc giả sẵn sàng trả tiền cho việc đọc tin. Trong khi đó nền tảng mạng xã hội như Facebook hay Youtube đang cung cấp cho khan giả rất nhiều lựa chọn hoàn toàn miễn phí, bao gồm cả tin tức thời sự lẫn nội dung giải trí.

Những tổ chức thời sự truyền thống, các trang báo online đang gặp nhiều khó khăn trong việc theo kịp những nhu cầu đang liên tục thay đổi và phát triển vì hiện nay thế hệ độc giả trẻ có nhu cầu thông tin hơn bao giờ hết. Họ quan tâm đến chất lượng, tính xác thực, tính cộng đồng và muốn nhận lại giá trị ngay lập tức, đực cung cấp qua những ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất.

Đội ngũ phóng viên, biên tập viên còn thiếu kỹ năng chuyên môn về tin học, ngoại ngữ, kỹ thuật thu – phát thông tin chưa chuyên nghiệp, lực lượng phóng viên, biên tập viên còn hạn chế giao lưu quốc tế… làm cho quá trình hội nhập quốc tế của nhà báo nói riêng và báo chí truyền thông Việt Nam nói chung.

Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin công nghệ 4.0 việc phát triển truyền thông đa phương tiện là xu hướng tất yếu của các cơ quan báo chí truyền thông . Việc sử dụng “trí tuệ nhân tạo” sẽ giúp cho việc truyền tải những thông điệp sẽ dễ dàng hơn không chỉ trong phạm vi trong nước mà còn vươn tầm quốc tế. Việc sử dụng “trí tuệ nhân tạo” ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong quy trình sản xuất và truyền tải sản phẩm báo chí, truyền thông. Xu hướng cung cấp nội dung xuyên biên giới được thực hiện thông qua nhiều hình thức và công nghệ mới, trong đó có dịch vụ truyền hình trả tiền qua mạng Internet xuyên biên giới và thu phí người dùng tại Việt Nam. Về kinh tế báo chí, quảng cáo kết hợp đa dạng hoá các nguồn thu (như tổ chức sự kiện, cung cấp các dịch vụ quảng cáo, dịch vụ công nghệ thông tin, dịch vụ thương mại điện tử...) là một xu thế của báo chí thế giới.

Với con số hơn 90 triệu dân, Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng chính vì vậy cơ hội phát triển ngành báo chí truyền thông trong tương lai. Nền kinh tế hội nhập kiến thức, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, Internet… ngày càng phát triển nhanh chóng đã làm thay đổi khuynh hướng tư tưởng và báo chí truyền thông ở các nước trên thế giới. Từ đó những lối sppngs, cách sinh hoạt, thói quen của con người cũng dần thay đổi. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam cũng như các nước trên thế giới phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú, chính xác nhằm đẩy mạnh sự phát triển của đất nước.

Bất kỳ lĩnh vực nào cũng có những cơ hội và thách thức những điều này luôn song song tồn tại với nhau, Hãy luôn biết nắm bắt những cơ hội để phát triển và biết khắc phục những thách thức để thành công trong mọi vấn đề. Trước những bối cảnh đang thay đổi ngành báo chí truyền thông cần tìm hiễu rõ để biết tận dụng cơ hội phát triển sự nghiệp cho chính mình.