Kaizen Trong Tiếng Nhật Là Gì

Kaizen Trong Tiếng Nhật Là Gì

Tôi không biết trong tiếng Nhật là 知りません(Shirimasen),ngoài ra ở Nhật giới trẻ còn sử dụng từ わかりません Wakarimasen mang ý nghĩa là không biết.

Tóm lại nội dung ý nghĩa của mặc trong tiếng Nhật

Đây là cách dùng mặc tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ mặc trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tóm lại nội dung ý nghĩa của hội thảo trong tiếng Nhật

Đây là cách dùng hội thảo tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ hội thảo trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Cách dùng Shirimasen (tôi không biết) và  Wakarimasen (không biêt)

しりません Shirimasen là từ phủ định nói về việc bạn không có thông tin gì về sự vật, sự việc đang diễn ra hoặc đang được nhắc tới hỏi tới. Đó có thể là một câu trả lời cho một câu hỏi “bạn biết…không?”, nhưng cũng có thể là một cách đưa ra vấn đề như “Tôi không biết có phải….không?”.

しりません Shirimasen (Tôi không biết chút kiến thức/thông tin gì về vấn đề đó), khi nghe sẽ có cảm giác hơi đột ngột, cắt ngang vấn đề, đôi khi được nói bằng giọng điệu khá nặng ám chỉ “tôi không quan tâm” sẽ dễ gây ra hiểu nhầm, chính vì thế để sử dụng câu này tránh gây hiểu sai với người đối diện bạn nên sử dụng trong các ngữ cảnh phù hợp và lưu ý về giọng điệu khi nói.

わかりません Wakarimasen (Tôi không rõ về vấn đề đó lắm), là cách nói không biết có thể sử dụng trong hầu hết các ngữ cảnh, không gây hiểu lầm là bạn không quan tâm đến vấn đề của người thắc mắc và nó sử dụng được trong mọi ngữ cảnh.

1. 奥さんを病気で亡くした彼に、どう声をかけたらいいものやら。

→ Tôi không biết nên bắt đầu nói chuyện với anh ấy như thế nào khi vợ anh ấy vừa mới qua đời.

→ Bạn có biết nhà hàng nào ở Thành Phố hồ Chí Minh ngon không?

Trả lời: しりません。(Tôi không biết!)

→  Nghe như tiếng đàn piano nhỉ?

Trả lời: しりません。(Tôi không biết!)

Trả lời: しりません。(Tôi không biết!)

Vị cứ như là có rượu vang phải không?

Trả lời: しりません。(Tôi không biết!)

Tấm thảm này là lông cừu hay sợi tổng hợp?

Trả lời: しりません。(Tôi không biết!)

Các nguyên tắc cốt lõi của triết lý Kaizen

Khi triển khai Kaizen, dù ở quy mô nào và thời đại nào, bạn cũng cần tuân theo 10 nguyên tắc bất biến làm nên thương hiệu của Kaizen:

Nguyên tắc 1. Luôn tập trung vào lợi ích của khách hàng: Về nguyên tắc, các sản phẩm / dịch vụ cần được định hướng theo thị trường và phải đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng. Bởi vậy, Kaizen cần nhắm tới mục đích cải tiến và quản trị chất lượng sản phẩm, gia tăng lợi ích sản phẩm mang lại và loại bỏ tất cả các hoạt động không phục vụ người dùng cuối.

Nguyên tắc 2. Không ngừng cải tiến: Khách hàng chắc chắn có nhu cầu cao hơn về sản phẩm / dịch vụ trong tương lai (tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã, chi phí,…). Bởi vậy, khái niệm “hoàn thành” không có nghĩa là kết thúc công việc, mà doanh nghiệp sẽ cần cải tiến liên tục. Chắc chắn việc cải tiến một sản phẩm cũ Một chiến lược cải tiến sản phẩm tốt sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí hiệu quả hơn rất nhiều so với sản xuất sản phẩm mới.

Nguyên tắc 3. Xây dựng văn hóa “không đổ lỗi”: Cá nhân có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được giao; trong trường hợp mắc sai lầm thì được quy trách nhiệm đúng đắn. Từng cá nhân phát huy tối đa năng lực để cùng nhau sửa lỗi, làm việc vì mục đích chung của tập thể, không đổ lỗi cho những lý do không chính đáng.

Nguyên tắc 4. Thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp mở: Nhân viên dám nhìn thẳng vào sai sót, dám chỉ ra các điểm yếu và yêu cầu giúp đỡ từ đồng nghiệp và cấp trên. Có mạng lưới thông tin nội bộ để nhân viên nhanh chóng cập nhật tin tức, thuận tiện chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm.

Nguyên tắc 5. Khuyến khích làm việc nhóm (teamwork): Với Kaizen, doanh nghiệp xây dựng cấu trúc nhân sự theo định hướng thành lập các đội nhóm làm việc hiệu quả. Trong đó, team-leader cần có năng lực lãnh đạo, thành viên cần nỗ lực phối hợp và trau dồi bản thân.

Nguyên tắc 6. Kết hợp nhiều bộ phận chức năng trong cùng dự án: Nguồn nhân lực để làm dự án được chắt lọc từ các bộ phận, phòng ban trong công ty, khi cần thiết có thể tận dụng nguồn lực từ bên ngoài.

Nguyên tắc 7. Tạo lập các mối quan hệ đúng đắn: Doanh nghiệp đầu tư vào các chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp bao gồm cả nhân viên và các cấp quản lý. Đây là cách để xây dựng EVP doanh nghiệp, tạo dựng niềm tin, lòng trung thành và cam kết làm việc lâu dài của nhân viên.

Nguyên tắc 8. Rèn luyện ý thức kỷ luật, tự giác: Nhân sự cần có sự tự nguyện thích nghi và tuân theo các nghi lễ, luật lệ của xã hội; chấp nhận hi sinh quyền lợi cá nhân để đồng nhất với tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty; và đặt lợi ích công việc lên trên hết, luôn tự soi xét để kiềm chế điểm yếu của cá nhân.

Nguyên tắc 9. Thông tin đến mọi nhân viên: Nhân viên không thể đạt được kết quả cao trong công việc nếu không thấu hiểu tình hình hiện tại của công ty, nên cần duy trì việc chia sẻ thông tin thường xuyên, minh bạch.

Nguyên tắc 10. Thúc đẩy năng suất và hiệu quả làm việc: Kết hợp nhiều biện pháp như đào tạo nội bộ, phân quyền cụ thể, phát huy khả năng chủ động và tự quyết định của từng cá nhân, công nhận thành tích và khen thưởng kịp thời,…

10 nguyên tắc cốt lõi của triết lý Kaizen

✍  Xem thêm: Đào tạo thực hành 5S Kaizen tại doanh nghiệp | Chuyên nghiệp - Hiệu quả

Thông tin thuật ngữ dự bị tiếng Nhật

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ dự bị trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ dự bị tiếng Nhật nghĩa là gì.

Tóm lại nội dung ý nghĩa của dự bị trong tiếng Nhật

Đây là cách dùng dự bị tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ dự bị trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thông tin thuật ngữ mặc tiếng Nhật

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ mặc trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ mặc tiếng Nhật nghĩa là gì.

Thông tin thuật ngữ hội thảo tiếng Nhật

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ hội thảo trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ hội thảo tiếng Nhật nghĩa là gì.

mẫu câu  tiếng Nhật giao tiếp thông dụng nhất

1. 分かりますか。 (Wakarimasu ka?) : Bạn có hiểu không?

2. 分かりません。 (Wakarimasen.) : Tôi không hiểu

3. 知りません (Shirimasen) : Tôi không biết

4. 日本語 で 何と 言いますか。 (Nihongo de nan to iimasu ka.) : Nói bằng tiếng Nhật là gì?

5. どう いう 意味 ですか。 (Dou iu imi desuka?) : Có nghĩa là gì?

6. これは 何ですか。 (Kore wa nan desuka?) : Cái này là gì?

7. ゆっくり 話して ください (Yukkuri hanashite kudasai.) : Vui lòng hãy nói chậm lại

8. もう一度 言って ください。 (Mou ichido itte kudasai) : Vui lòng hãy lập lại

9. いいえ、結構です。 (Iie, kekkou desu.) : Không, được rồi

10. 大丈夫です。 (Daijoubu desu.) : Không sao, ổn

11. すみません。 (Sumimasen) : Xin lỗi

12. さようなら。 (Sayounara) : Chào tạm biệt

13. じゃ、またね (Ja, matane) : Hẹn gặp lại

14. はじめまして (Hajimemashite) : Hân hạnh được gặp bạn

15. ひさしぶり (Hisashiburi) : Lâu rồi không gặp

16. いってきます! (Ittekimasu    ) : Tôi đi đây

17. いってらっしゃい! (Itterashai) : A/C đi nhé! (trở về sớm)

19. おかえりなさい (Okaerinasai) : Mừng A/C đã về

Đối với những bạn đang học tiếng Nhật giao tiếp cho người mới bắt đầu thì hãy bắt đầu làm quen những câu giao tiếp cơ bản hàng ngày trước để hình thành thói quen nói và giao tiếp những chủ đề thường gặp. Khi đã có kiến thức cơ bản rồi thì việc làm quen với từ vựng ngữ pháp cao hơn sẽ không gặp nhiều khó khăn.

Hi vọng với bài chia sẻ từ trung tâm Nhật ngữ SOFL, bạn đã biết cách nói “tôi không biết” bằng tiếng Nhật rồi phải không. SOFL chúc bạn học tiếng tiếng Nhật thành công!

Trong môi trường kinh doanh hiện đại, cải tiến liên tục là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp duy trì và nâng cao sức cạnh tranh. Một trong những phương pháp cải tiến hiệu quả nhất được áp dụng rộng rãi trên toàn cầu là Kaizen. Vậy Kaizen là gì? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về nguyên tắc, đặc điểm, lợi ích và quy trình áp dụng Kaizen tại doanh nghiệp.

Kaizen (改善) là một thuật ngữ tiếng Nhật, nghĩa là "cải tiến liên tục". Đây là một triết lý quản lý tập trung vào việc thực hiện các cải tiến nhỏ nhưng liên tục nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc. Kaizen không chỉ áp dụng trong sản xuất mà còn trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp, từ quản lý nhân sự, dịch vụ khách hàng đến quy trình làm việc.

Phương pháp Kaizen có thể bắt nguồn từ sau Thế chiến thứ 2, khi Nhật Bản tiến hành công cuộc cải cách kinh tế. Bắt đầu khi Tập đoàn ô tô Toyota triển khai Hệ thống đề xuất ý tưởng vào năm 1951, những thay đổi đã giúp chất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động cao hơn, góp phần đáng kể vào sự phát triển của Toyota lúc bấy giờ.

Tháng 9 năm 1955, các nhà điều hành Nhật Bản chính thức bắt đầu sang thăm Hoa Kỳ như một trong những sáng kiến ​​của Trung tâm Japan Productivity. Việc tích hợp cách thức kinh doanh của Mỹ cùng với cách tiếp cận nhân bản hóa, nó cuối cùng đã thúc đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản vào khả năng cạnh tranh trên toàn thế giới. Những năm 1980, nhà tư vấn quản lý Masaaki Imai đã làm việc với Taiichi Ohno nhằm truyền bá thông điệp về Hệ thống sản xuất Toyota, đây là kết quả của nhiều năm cải tiến liên tục.

Được coi là cha đẻ của Kaizen, Masaaki Imai đã giới thiệu Kaizen trên toàn cầu như một phương pháp quản lý có hệ thống trong Kaizen: The Key to Japan’s Competitive Success (1986). Ngày nay, các tổ chức thuộc các ngành khác nhau áp dụng Kaizen như một phần giá trị cốt lõi của họ và thực hành cải tiến liên tục hàng ngày với các khái niệm từ Six Sigma và Lean. Nó cũng được sử dụng với các khung phân tích khác như SWOT.

Kaizen (改善) là một thuật ngữ tiếng Nhật, nghĩa là "cải tiến liên tục"

✍  Xem thêm: Đào tạo an toàn lao động 6 nhóm theo Nghị  định 44/2016/NĐ-CP | Tiết kiệm

Theo như khái niệm đã đề cập ở trên, Kaizen bao gồm các đặc điểm chính sau:

Là một quá trình thực hiện cải tiến liên tục tại nơi làm việc.

Tập trung vào mục tiêu nâng cao năng suất lao động, thỏa mãn các yêu cầu từ khách hàng song song với việc giảm lãng phí (chi phí, thời gian,...).

Được triển khai với sự tham gia của tất cả các thành viên và ban lãnh đạo trong doanh nghiệp.

Yêu cầu cao về các hoạt động nhóm.

Công cụ hữu hiệu khi thực hiện triết lý Kaizen là thu thập, phân tích dữ liệu.

Kaizen yêu cầu cao về các hoạt động nhóm

✍  Xem thêm: Chứng nhận ISO 45001 hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ nghề nghiệp | Tư vấn A-Z

Việc áp dụng Kaizen mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp, bao gồm:

Tăng năng suất: Qua việc cải tiến quy trình, Kaizen giúp giảm thời gian lãng phí và nâng cao hiệu suất làm việc.

Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Các cải tiến nhỏ nhưng liên tục giúp phát hiện và khắc phục các lỗi sai nhanh chóng, từ đó nâng cao chất lượng, tăng giá trị thương hiệu và tạo lợi thế cạnh trạnh cho doanh nghiệp .

Giảm chi phí: Bằng cách tối ưu hóa quy trình và giảm thiểu lãng phí, Kaizen giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất và vận hành.

Tăng cường sự hài lòng của nhân viên: Khi nhân viên thấy ý kiến của mình được lắng nghe và đóng góp vào cải tiến, họ sẽ cảm thấy gắn bó hơn với công việc và công ty. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngày một tốt hơn

Những lợi ích cho doanh nghiệp khi áp dụng Kaizen

✍  Xem thêm: Quan trắc môi trường lao động | Hỗ trợ toàn quốc - Chi phí thấp