50 Câu Giao Tiếp Tiếng Anh Thông Dụng

50 Câu Giao Tiếp Tiếng Anh Thông Dụng

Tại Việt Nam:Địa chỉ: Tầng 7-9, Nhà K1, Trường cao đẳng xây dựng số 1, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà NộiĐiện thoại: 02473005889,Hotline: 0983601808 ( Ms. Hà)Email: [email protected]: www.german.edu.vn

Chào hỏi giới thiệu (The introductory greeting)

Đây được gọi là “chào hỏi giới thiệu” (introductory greeting) gồm có những lời chào hỏi của những người mới gặp nhau lần đầu, có chức năng quan trọng là mở đường cho các bên tham gia giao tiếp tìm kiếm sự kết nối (những người bạn chung, làm công việc giống nhau) hay cùng quan tâm đến một chủ điểm nào đó.

A: Nice party. (Thật là một bữa tiệc tuyệt vời)

A: Who do you know here? (Anh biết ai ở đây?)

B: Tom. I work with Tom. (Tom. Tôi cùng làm với anh ấy)

A: Oh. Are you an auditor, too? (Ồ. Thế anh cũng là kế toán ả?)

B: No, I’m in human resources. (Không, tôi làm ở bộ phận nhân sự).

A: Oh. Well, I’m an old friend of Tom’s. (Ồ. À, tôi là bạn cũ của Tom).

Mẫu câu tiếng Anh giao tiếp trong quán cafe dành cho khách hàng

Với khách hàng, bạn có thể tham khảo các mẫu câu tiếng Anh giao tiếp trong quán cafe sau để có thể tự tin giao tiếp tiếng Anh trong quán cafe:

– I want to enter the shop, where can I park my car? (Tôi vào quán này, tôi có thể đỗ xe ở đâu được nhỉ?)

– Are there any empty tables? (Còn bàn nào trống không?)

– I’d like the menu, please? (Vui lòng cho tôi xem thực đơn)

– Just give me a few minutes, ok? (Cho tôi vài phút nhé, được chứ)

– I’ll take this one! (Tôi chọn món này!)

– Yes, I’d like a glass of… Please! (Vâng tôi muốn …cảm ơn!)

– Nothing else, thank you! (Thế thôi, cảm ơn!)

– Do you have internet access here? (Ở đây có truy cập internet được không?)

– What is the password for the internet? (Mật khẩu vào internet là gì?)

– The bill, please! (Cho tôi hóa đơn được không!)

– Where is the toilet? (Nhà vệ sinh ở đâu?)

– What are the specialities? (Món đặt biệt ở quán là gì?)

– Hello, I would like a cup of coffee, please? (Xin chào, làm ơn cho tôi một cốc cà phê được không?)

– Eat in or take – away? (Bạn sẽ ăn ở đây hay muốn mang đi?)

– I want to buy takeaway coffee (Tôi muốn mua cà phê mang đi.)

– Do they have anything else? (Chúng có thêm món gì nữa không?)

– Do they have other things in this cafe? (Họ có những thứ khác trong quán cà phê này không?)

– I will try the small cappuccino. What flavors do you have? (Tôi sẽ thử cà phê sữa Ý nhỏ. Bạn có hương vị gì?)

– Are there any promotions today? (Hôm nay có chương trình ưu đãi gì không?)

– What’s the best drink here? (Đồ uống nào ngon nhất ở đây?)

– I think I’ll take this one. (Tôi nghĩ tôi sẽ chọn món này)

– Yes, I’d like a glass of orange juice, please. (Vâng, tôi muốn một ly nước cam ép, cảm ơn)

– Sure, that sounds tasty. (Chắc chắn rồi, có vẻ ngon)

– I’ve been waiting for a long time. (Tôi đợi lâu quá rồi)

– Can I have one more straw, please? (Làm ơn cho tôi xin thêm 1 cái ống hút được không?)

– May I have some tissue paper, please? (Cho tôi xin ít giấy lau tay được không?)

– Can you turn down the music, please? (Bạn có thể cho nhỏ nhạc đi được không?)

– Where’s the restroom? (Nhà vệ sinh ở đâu nhỉ?)

– What is the wifi password here? (Mật khẩu wifi ở đây là gì nhỉ?)

– What time does your store close? (Cửa hàng của bạn mở cửa tới mấy giờ?)

– Can I pay by card? (Tôi có thể thanh toán bằng thẻ không?)

Khắc phục lỗi thường gặp trong giao tiếp tiếng Anh hàng ngày

Đa số người Việt dễ mắc phải lỗi này khi học tiếng Anh giao tiếp hàng ngày. Thêm “s” vô tội vạ, không biết chỗ nào nên, chỗ nào không nên. Điều này khiến cho người nước ngoài khi nghe bạn nói chuyện rất khó chịu, làm giảm hiệu quả giao tiếp. Bởi thế, để hiểu được và biết được cách đọc âm “s” sao cho chính xác rất quan trọng, bạn nên tham khảo và tìm hiểu kỹ bài viết về cách phát âm s, es ELSA Speak từng chia sẻ để khắc phục lỗi sai này sớm nhé!

Hầu hết người Việt khi nói tiếng Anh đều mắc phải lỗi sai không có âm cuối. Điều này cũng rất dễ hiểu bởi chính tiếng Việt của chúng ta khi nói chỉ phát ra các âm hữu thanh, không có các âm vô thanh nên khi sử dụng tiếng Anh giao tiếp, việc quên phát âm cuối là điều khó tránh.

Nếu không phát âm rõ âm cuối, người nghe sẽ dễ hiểu lầm và không nhận ra được bạn đang nói gì. Phát âm thiếu âm cuối là một lỗi sai cũng rất nghiêm trọng bởi có một số từ có cách phát âm y hệt nhau và chỉ phân biệt được nhờ âm đuôi, dẫn đến hiểu nhầm.

Thăm hỏi trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày (The chat)

Loại thứ ba trong tiếng Anh giao tiếp là thăm hỏi. Chào hỏi trong tình huống này thường bắt đầu giống như ‘chào nhanh’ nhưng thêm phần thảo luận về một hay hai chủ đề nào đó trước khi hai người chia tay hoặc có khi mục đích của cuộc trò chuyện chỉ là để khoe, hoặc nói về một điều gì đó.

A. How ya doin’? (Dạo này cậu thế nào?)

B. All right /comfortable/pretty good. Oh! Finally I got that letter, by the way, that I said I was waiting for. I finally got it. (Ổn/thoải mái/khá tốt. À, tớ nhận được thư đó rồi, cái mà tớ nói tớ đang đợi ấy. Cuối cùng cũng đã nhận được.)

A. Wow! That’s great. That’s pretty good. (Ồ! Tuyệt. Tốt quá.)

B. Look, I’ll see you later. (Thôi nhé, gặp cậu sau nhé.)

Người Mỹ thường chào hỏi hàng ngày như thế nào?

Người Mỹ thường giới thiệu bản thân bằng tên và họ (Hello, I am Janet Thomson). Hoặc nếu như không cần trang trọng và ở mức độ thân thiết, người Mỹ chỉ giới thiệu tên (Hi, I am Janet). Sau khi giới thiệu tên, người đối diện thường đáp lại là Pleased to meet you.

Kiểm tra phát âm với bài tập sau:

Trừ khi người Mỹ giới thiệu bằng danh xưng và họ (Mr/Ms Thomson), bạn nên gọi họ bằng tên. Thông thường, trong các công việc và xã hội, người Mỹ thường gọi nhau bằng tên.

Tuy nhiên, bạn luôn luôn nên gọi các giáo sư trong các trường đại học bằng chức danh và họ (ví dụ: Professor Thomson). Trừ khi họ cho phép hoặc yêu cầu bạn gọi họ bằng tên.

Trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày qua điện thoại, người Mỹ thường trả lời bằng việc nói “Hello”. Nếu bạn gọi về vấn đề công việc, người trả lời điện thoại thường bắt đầu bằng tên công ty và tên của họ sau đó. Nếu có thể gặp ngay người mình cần gặp thì bạn chỉ cần nói Hello kèm theo tên của mình. Trường hợp bạn gặp ai đó không phải người bạn cần gặp, bạn nên hỏi người trả lời điện thoại một cách lịch sự “May I speak with Emily Smith please?”

Cùng ELSA Speak tham khảo một số ví dụ về các tình huống liên quan đến những câu tiếng Anh giao tiếp hàng ngày của người Mỹ sau đây.

Chào nhanh trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày (Speedy greeting)

Loại thứ hai được thực hiện trong trường hợp mà lời chào được bắt đầu và kết thúc một cách đường đột. Tình huống này thường thấy ở các công ty, khi các đồng nghiệp chào hỏi nhau.

A: Hi, how’ve you been? (Chào, ông bạn dạo này thế nào?)

B: Not bad. ‘N you. (Tạm ổn. Còn ông?)

A: Oh, can’t complain. Busy. (Ồ, không thể phàn nàn. Tôi bận.)

B: I know. Me, too. (Hiểu rồi. Tôi cũng vậy.)

A: Oh well, gotta take off. See ya. (Ồ…, đi nhé. Hẹn gặp lại)

B: Bye. Take care. (Tạm biệt. Giữ sức khỏe.)

Chào lướt trong tiếng Anh giao tiếp hàng ngày (Greetings on the run)

Loại này được sử dụng phổ biến giữa những người Mỹ quen biết hoặc có mối quan hệ thân thiết. Đây là tình huống hai người gặp nhau và trao đổi vắn tắt.

A: “Hi, how ya doin’?” (Chào, mọi việc thế nào?)

B: “Hi! Gotta run, I’m late for class.” or “Okay!”

(Chào! Phải chạy đây, muộn mất rồi) hoặc là (Cũng ổn.)

Một số lỗi sai phát âm cơ bản khác

Ngoài ra, do đặc trưng về vùng miền, hoặc cơ địa miệng, lưỡi hoặc do thói quen, mà nhiều bạn phát âm thường sai những âm như sau:

Để tránh cách đọc sai lầm đó mà dẫn đến hình thành thói quen sẽ rất khó sửa, bạn cần nắm rõ bản phiên âm quốc tế IPA như ELSA Speak từng chia sẻ, bạn sẽ nói tiếng Anh chuẩn như người bản xứ.